Trận Trường Sa (1941)

Trận Trường Sa (1941)
Một phần của Chiến tranh Trung Nhật lần 2 thuộc Thế chiến II

Một lính Nhật đang bắn súng máy hạng nặng kiểu 92 về phía sông Miluo vào tháng 9 năm 1941
Thời gian6 tháng 9 – 8 tháng 10 năm 1941
Địa điểm
Kết quả Trung Quốc chiến thắng
Tham chiến
 Trung Quốc  Nhật Bản
Chỉ huy và lãnh đạo
Đài Loan Tiết Nhạc Đế quốc Nhật Bản Korechika Anami
Thành phần tham chiến
 Quốc Dân Cách Mạng Quân  Lục quân Đế quốc Nhật Bản
 Nhật Bản
Lực lượng
300.000 lính
30 sư đoàn
631 khẩu pháo[1]
120.000 lính
46 tiểu đoàn
326 khẩu pháo[1]
Thương vong và tổn thất
không rõ[2] 13.000 chết và bị thương
(nguồn Nhật Bản)[3]
48,000 chết và bị thương
(nguồn Trung Quốc)[4]

Trận Trường Sa (6 tháng 9 – 8 tháng 10 năm 1941) là một cuộc tấn công lần hai của Nhật Bản trong một nỗ lực nhằm chiếm lấy thành phố Trường Sa, Hồ Nam, Trung Quốc, thủ phủ của tỉnh Hồ Nam. Đây là một trận đánh thuộc chiến tranh Trung Nhật lần 2.

Tổng quan

Cuộc tấn công được thực hiện bởi một lực lượng hơn 120,000 lính Nhật được trang bị vượt trội, được yểm trợ bởi không và hải quân. Lực lượng Trung Quốc do Tướng Tiết Nhạc chỉ huy bao gồm Cụm Quân đoàn 9 có hơn 300,000 lính và sự yểm trợ từ các Cụm Quân đoàn 5, 6, và 7. Tuy nhiên, do tình báo yếu kém và đường dây điện báo bị cắt bởi quân Nhật, phía Trung Quốc ở trong thế bị động và hoàn toàn bất ngờ trước cuộc tấn công từ người Nhật.

Lực lượng tấn công tiến vào Trường Sa ngày 27 tháng 9 năm 1941. Sau một pháo kích dữ dội thiêu rụi phần lớn thành phố Trường Sa, với sự hỗ trợ của Cụm Quân đoàn 6 và 7, lực lượng phòng thủ thành phố đáp trả quân Nhật bằng chiến tranh đô thị ác liệt. Quân Trung Quốc đã bảo vệ Trường Sa thành công, chiếm lại thành phố. Sau đó Cụm Quân đoàn 5 và 6 tấn công quân Nhật ở phía tây thành phố Hán Khẩu ở tỉnh Hồ Bắc buộc quân Nhật phải rút khỏi Trường Sa. Quân Nhật bị thiếu đạn dược và thực phẩm. Sau khi tổn thất hơn 7,000 lính[5] người Nhật rút lui.

Diễn biến trận đánh

Trận đánh bắt đầu khi một lực lượng nhỏ du kích đụng độ với Sư đoàn 6 của Nhật ở dãy núi phía đông nam Nhạc Dương (thành phố) vào ngày 6 tháng 9. Đến ngày 17, người Nhật đã vượt sông Xinqiang (新墙河) tại bốn cây cầu khác nhau và hành quân nhanh chóng, vượt sông Miluo vào ngày 19 tháng 9. Lực lượng chính của Trung Quốc cố tránh đối đầu với quân địch và hành quân theo một con đường song song với đối phương và đánh vào sườn quân Nhật phía nam. Quân Nhật cũng cố gắng bọc sườn và bao vây quân Trung Quốc. Điều đó khiến cho cả quân Nhật và Trung Quốc đụng nhau tại sông Laodao (捞刀河) và một trận chạm trán giữa 2 lực lượng chủ lực là không thể tránh khỏi.

Ngày 27 tháng 9, vài trăm quân Nhật tiếp cận được cổng phía bắc Trường Sa nhưng không thể phá hủy hàng phòng thủ của thành phố, dẫn đến cuộc chiến đấu ác liệt vào ngày 28. Do không thể áp đảo được quân phòng thủ, người Nhật bắt đầu một cuộc rút lui về vùng Nhạc Dương vào ngày 30 tháng 9.

Tham khảo

  1. ^ a b JM-179 pp. 265
  2. ^ Hsu Long-hsuen and Chang Ming-kai, History of The Sino-Japanese War (1937–1945), 2nd Ed.,1971. Translated by Wen Ha-hsiung, Chung Wu Publishing; 33, 140th Lane, Tung-hwa Street, Taipei, Taiwan Republic of China.
  3. ^ [1] 新聞記者が語りつぐ戦争 16 中国慰霊 読売新聞社 (1983/2) P18
  4. ^ 國防部:抗日戰史
  5. ^ 翁里陽、博凡、常然著,《中國抗日戰爭-氣壯山河》,台北市:知兵堂,2007年,p 153.

Nguồn

  • Hsu Long-hsuen and Chang Ming-kai, History of The Sino-Japanese War (1937–1945), 2nd Ed.,1971. Translated by Wen Ha-hsiung, Chung Wu Publishing; 33, 140th Lane, Tung-hwa Street, Taipei, Taiwan Republic of China.
  • x
  • t
  • s
Chiến tranh thế giới thứ hai
Châu Âu (Tây Âu • Đông Âu) • Châu Á và Thái Bình Dương (Trung Quốc • Đông Nam Á • Bắc và Trung Thái Bình Dương • Tây Nam Thái Bình Dương) • Địa Trung Hải và Trung Đông (Bắc Phi • Đông Phi • Trung Đông) • Đại Tây Dương • Bắc Cực • Châu Mỹ • Ấn Độ Dương • Tây Phi • Mặt trận không chiến
Thương vong • Trận đánh • Hội nghị • Nhà chỉ huy
Tham chiến
Đồng Minh
(Lãnh đạo)
Hoa Kỳ • Liên Xô • Anh • Pháp • Trung Quốc • Tiệp Khắc • Ba Lan • Ấn Độ • Úc • New Zealand • Nam Phi • Canada • Na Uy • Bỉ • Hà Lan • Ai Cập • Hy Lạp • Nam Tư • Philippines • Mexico • Brazil • Ý • Romania • Bulgaria • Ethiopia
Phe Trục
(Lãnh đạo)
Đức Quốc xã • Phát xít Ý • Đế quốc Nhật Bản • Slovakia • Bulgaria • Croatia • Phần Lan • Hungary • Iraq • Romania • Thái Lan • Mãn Châu quốc • Chính phủ Vichy
Lực lượng
kháng chiến
Albania · Áo • Các quốc gia vùng Baltic · Bỉ • Séc • Đan Mạch • Estonia • Ethiopia • Pháp • Đức • Hy Lạp • Ý • Do Thái • Triều Tiên • Latvia · Luxembourg • Hà Lan • Na Uy • Philippines • Ba Lan • Thái Lan • Liên Xô • Slovakia • Miền Tây Ukraine • Việt Nam • Nam Tư • Quân đội Quốc gia Ấn Độ
Niên biểu
Nguyên nhân
Châu Phi • Châu Á • Châu Âu
1939
Cuộc xâm lược Ba Lan • Trận chiến Đại Tây Dương • Chiến tranh kỳ quặc • Chiến tranh Mùa Đông
1940
1941
Cuộc xâm lược Nam Tư • Mặt trận Nam Tư • Trận Hy Lạp • Trận Crete • Chiến tranh Anh-Iraq • Cuộc vây hãm Tobruk  • Chiến dịch Syria-Liban  • Chiến dịch Barbarossa • Mặt trận Phần Lan  • Trận Kiev • Cuộc xâm chiếm Iran • Krym-Sevastopol • Trận Leningrad • Trận Moskva • Chiến dịch Crusader • Trận Trân Châu Cảng • Xâm chiếm Thái Lan • Trận Hồng Kông • Trận Guam • Trận đảo Wake • Chiến dịch Mã Lai • Chiến dịch Đông Ấn Hà Lan • Chiến dịch Philippines • Chiến dịch Borneo
1942
1943
1944
Monte Cassino và Anzio • Hữu ngạn Dniepr • Giải phóng Leningrad • Trận Narva • Giải phóng Krym • Chiến dịch Bão tố • Chiến dịch Ichi-Go • Chiến dịch Neptune • Chiến dịch Overlord • Quần đảo Mariana và Palau • Chiến dịch Bagration • Lvov–Sandomierz • Phòng tuyến Tannenberg • Khởi nghĩa Warszawa • Iaşi-Chişinău • Giải phóng Paris • Phòng tuyến Gothic • Trận San Marino • Giải phóng Romania  • Giải phóng Bulgaria  • Chiến dịch Baltic  • Đông Carpath  • Chiến dịch Market Garden • Chiến dịch Crossbow • Chiến dịch Pointblank • Chiến dịch Beograd • Chiến tranh Lapland • Chiến dịch Debrecen  • Chiến dịch Budapest • Trận chiến vịnh Leyte • Trận Ardennes • Miến Điện 1944–1945
1945
Chiến dịch Wisla-Oder • Chiến dịch Gratitude  • Tây Carpath • Trận Iwo Jima • Đồng Minh tiến vào Tây Đức  • Morava • Bratislava • Trận Okinawa • Chiến dịch Viên • Tổng tiến công tại Ý • Chiến dịch Berlin • Chiến dịch Praha • Đức Quốc Xã đầu hàng (tài liệu) • Kế hoạch Hula  • Chiến dịch Mãn Châu • Trận Manila · Chiến dịch Borneo • Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki • Chiếm đóng quần đảo Kuril • Nạn đói 1945 ở Việt Nam  • Đế quốc Nhật Bản đầu hàng
Khía cạnh
khác
Tổng quan
Blitzkrieg • Tác chiến chiều sâu • So sánh quân hàm • Ngoại giao • Mật mã • Hậu phương • Dự án Manhattan • Dự án vũ khí hạt nhân của Liên Xô • Huân chương quân sự • Khí tài quân sự • Sản xuất quân sự • Khoa học kỹ thuật • Chiến tranh tổng lực • Phản chiến • Phụ nữ
Hệ quả
Tội ác
chiến tranh
Tội ác chiến tranh của Đồng Minh • Tội ác chiến tranh của Đức • Tội ác chiến tranh của Ý • Tội ác chiến tranh của Nhật Bản • Holocaust • Tội ác chiến tranh của Liên Xô • Tội ác chiến tranh của Hoa Kỳ • Ném bom dân thường • Nạn đói Bengal năm 1943
Tội ác hãm hiếp: Hãm hiếp trong thời gian chiếm đóng Nhật Bản • Hãm hiếp Nam Kinh • Phụ nữ giải khuây • Nhà thổ quân đội Đức Quốc Xã • Nhà thổ trong trại tập trung • Hãm hiếp trong thời gian chiếm đóng Đức
Tù binh
Tù binh Ý ở Liên Xô • Tù binh Nhật ở Liên Xô • Tù binh Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai • Tù binh Đức ở Liên Xô • Tù binh Liên Xô ở Đức
Thể loại  · Chủ đề · Dự án
 Từ điển ·  Thông tin ·  Danh ngôn ·
 Văn kiện và tác phẩm ·  Hình ảnh và tài liệu ·  Tin tức